Ly hợp thủy lực

Ly hợp thủy lực hiện nay đang là một thành phần quan trọng của ô tô, và hoạt động hoàn hảo của hộp số được thực hiện nhờ nguyên lý hoạt động của ly hợp. Ngoài ra, sản phẩm này còn là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến việc ô tô tăng tốc nhanh chóng và trơn tru như thế nào. Vậy để có thể hiểu sâu tại sao nó lại quan trọng đến như vậy và chi tiết hơn về sản phẩm ly hợp thủy lực này thì hãy đừng bỏ qua bài viết sau đây nhé!

Ly hợp thủy lực là gì?

Ly hợp thủy lực là một sản phẩm chuyên dụng được tích hợp sẵn trong các loại xe ô tô hiện nay (nó còn gọi là côn, nồi hay tiếng Anh gọi là clutch). Bộ ly hợp thủy lực nối trục khuỷu (thân chính) của động cơ với hệ thống truyền lực để truyền momen xoắn một cách trơn tru và khi cần thiết, cắt nhanh chóng và dứt khoát việc truyền công suất cho hệ thống truyền lực. Đây là loại ly hợp phổ biến nhất được tìm thấy trong hộp số tự động ngày nay dùng để ngắt, tiến hay lùi trong các ô tô hiện nay.

Ly hợp thủy lực là gì?

Cấu tạo ly hợp thủy lực

Một đường ống dẫn dầu, một xi lanh cắt và một xi lanh chính là tất cả những thành phần cấu tạo nên một sản phẩm ly hợp dẫn động thủy lực hoàn chỉnh. Bằng cách tác động áp lực lên bàn đạp ly hợp, dầu thủy lực chảy từ bình chứa qua đường ống và cung cấp lực tới xi lanh cắt, giúp ly hợp đóng hoặc ngắt theo sự điều khiển. Ngoài ra, còn các bộ phận cấu thành chính không kém đó chính là:

  • Nhông hú và các lá bố: Đây là một bộ phần được kết nối trực tiếp với trục khủy của động cơ.
  • Các lá thép và đế nồi: Đây là một bộ phận được gắn trực tiếp với truyền động từ hộp số.
  • Lò xo nồi: Đây là một bộ phận ngăn cách và đẩy đĩa áp suất cùng với đế nồi.

Cấu tạo ly hợp thủy lực

Nguyên lý làm việc của ly hợp thủy lực

Ô tô chắc chắn sẽ cần một bộ ly hợp thủy lực dùng để có thể tách bộ truyền động từ động cơ đến các bánh xe để nó có thể dừng lại ngay cả khi động cơ đang chạy. Đây là một nguyên tắc hoạt động chính xác và phức tạp nhất của bộ phận ly hợp thủy lực này.

Nguyên lý: Lúc này nhờ địa ép sẽ đẩy mạnh đĩa ma sát ép chặt lên trên bánh đà trong khi động cơ ô tô đang chạy và bánh đà đang quay. Các thông tin nói trên bây giờ sẽ được tập hợp lại thành một khối thống nhất sẽ quay theo bánh đà dưới tác dụng của lực ma sát. Ngoài ra, bạn phải sử dụng bàn đạp bàn đạp kết hợp với đòn bẩy và khớp nối để đẩy ổ trục mở và kéo đĩa ép cho hai bên mở và tách rời để tách ly hợp.

Từng loại cách hoạt động có trên bộ phận ly hợp thủy lực:

  • Theo cách điều khiển: Với loại này sẽ sử dụng ly hợp thủy lực tự động bằng cách người sử dụng điều khiển trực tiếp.
  • Ngoài ra, ly hợp thủy lực đang được nghiên cứu và cải tiến vì nó có thể giảm bớt những tải trọng va đập không đáng có cho hệ thống của động cơ của xe.

Nguyên lý làm việc của ly hợp thủy lực

Phân loại ly hợp thủy lực

Hiện nay trên thị trường sản phẩm ly hợp thủy lực được sản xuất theo các dạng chính sau nhưng chỉ có một dạng đang được sử dụng nhiều và là thành phần chủ chốt trong các động cơ xe ô tô hiện nay. Để có thể biết được 2 dạng này là gì và chúng có cơ chế ra sao thì hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu trong phần sau đây:

Ly hợp thủy tĩnh

Với ly hợp thủy tĩnh (đây là một loại truyền năng lượng theo một dạng nhờ áp suất của chất thủy lực) hiện nay, thì loại ly hợp này chưa được sử dụng nhiều trên các phương tiện ô tô và xe máy hay các phương tiện nào sử dụng nguyên lý truyền mô men xoắn từ động cơ đến với hộp số.

Ly hợp thủy tĩnh

Ly hợp thủy động

Có cho mình một dạng cấu tạo bộ ly thủy động thủy lực bao gồm như xi lanh cắt, xilanh chính và đường ống dẫn. Với một dạng cấu tạo này thì bộ ly hợp thủy lực động sẽ tạo ra một lực dựa trên áp suất thủy lực trong xi lanh chính. Lúc này, chất lỏng thủy lực sẽ chảy từ từ qua các đường ống và sau cùng sẽ được truyền lực đến xi lanh cắt khiến cho động cơ có thể dễ dàng đóng ngắt theo sự điều khiển của người sử dụng.

Vì nguyên lý hoạt động dễ dàng và thân thiện với người dùng điều này giúp cho bộ phận ly hợp thủy động này nắm một vai trò chủ chốt và không thể thiếu trong các động cơ các loại phương tiện hiện nay không chỉ ô tô.

Ly hợp thủy động

Ứng dụng của ly hợp thủy lực

Vì bộ phận ly hợp thủy lực được liên kết trực tiếp với trục khuỷu của động cơ với các thành phần khác của hộp số khiến cho nó trở thành một thành phần quan trọng trong thiết kế hộp số ô tô. Tùy thuộc vào sự điều khiển của người lái, ly hợp trên ô tô đóng và mở để dẫn động hộp số, kết nối hoặc ngắt mô-men xoắn và cho phép xe tiến, lùi hoặc dừng một cách dễ dàng nhất so với các dạng khác.

Với bộ ly hợp thủy lực này của xe được mở theo tỷ lệ chính xác khi đang ở số tiến, giúp truyền mô-men xoắn động cơ đến trục truyền động của bộ truyền động và đẩy các bánh xe. Ly hợp thủy lực sẽ ngắt để tách động cơ khỏi hộp số khi phanh hoặc khi xe đang lùi. Khi đó mô-men xoắn sẽ bị ngắt hoặc đảo chiều giúp xe có thể dừng hoặc quay đầu dưới sự điều khiển của người lái mang đến một sự an toàn nhất cho người sử dụng.

Ứng dụng của ly hợp thủy lực

Hướng dẫn thay thế bộ ly hợp thủy lực trên ô tô

Việc phải thay thế những sản phẩm đã hư bằng những sản phẩm mới và ly hợp thủy lực cũng vậy. Vậy để có thể giúp cho các bạn có thể thay thế một bộ ly hợp lực trên ô tô đúng cách và chi tiết nhất thì hãy cùng chúng tôi xem qua ngay dưới đây:

1. Sự chuẩn bị

Để bắt đầu thay thế, lúc này bạn cần phải có thiết bị thay thế và các dụng cụ sử dụng phù hợp, như bao gồm khuôn dập, cờ lê thủy lực, một bộ cờ lê, một bộ ống, kìm và một vít dẹt. Tiếp theo, bạn cần phải nâng gầm xe lên một khoảng nhất định và sử dụng một con đội để chịu tải không cho xe lung lay.

Lúc này, tùy theo xe mà tháo ống xả, trục các đăng (đối với xe dẫn động cầu sau), bản ngang (đối với xe dẫn động cầu trước) rồi tiếp đến là hộp số.

2. Tháo gỡ bộ phận ly hợp thủy lực

Sau khi đã hạ lấy hộp số ra thì bạn có thể nhìn thấy ngay rằng bộ ly hợp thủy lực có dạng đĩa ép hoặc mâm ép bằng cách nhìn bên ngoài. Trên phần chân bánh đà thường được cố định lại với mâm ép vì chúng được gắn chặt với nhau bằng các loại bu lông tiêu chuẩn từ 10-12-13-14 mm.

Lúc này, bạn có thể sử dụng cần gạt ống tự động để nới lỏng các bu lông này trước khi nhanh chóng tháo chúng ra bằng súng cho nhanh hơn. Tuy nhiên, bạn nên lưu ý rằng vì phần mâm ép cũng có thể đột ngột rơi xuống lúc nào thì bạn không nên tháo tất cả các bu lông cùng một lúc.

Nới lỏng và dùng súng để tháo lần lượt từng chiếc bung lông theo hướng đối diện nhau. Tháo và nới lỏng như vậy cho đến chỉ còn lại một chiếc bu lông. Lúc này, bạn sẽ dùng một bên tay để giữ bộ ly hợp thủy lực và tay còn lại sẽ nới lỏng bu lông cho đến khi tháo ra.

3. Đánh giá độ hao mòn của ly hợp thủy lực

Điều đầu tiên nên làm ở bước này bạn nên đánh giá về độ hao mòn của đĩa ép và đĩa ma sát. Để có thể nhận biết được đĩa ma sát có bị hao mòn nặng hay không thì lúc này bạn nên để ý sẽ thấy các đinh trên đĩa ma sát có các lỗ trên bề mặt đinh có rõ hay không, nếu rõ thì đĩa ma sát đã rất mòn và lớp bố trên mặt đĩa đã mòn hết. Bánh đà sẽ rất dễ bị hư hỏng nặng nếu đĩa ma sát đã quá mòn. Trong trường hợp không nhìn thấy các đinh tán có lộ rõ hay không thì, bạn cũng có thể sử dụng máy đo độ mòn.

Đánh giá độ hao mòn của ly hợp thủy lực

4. Kiểm tra bánh đà

Vì bề mặt ma sát của bánh đà tiếp xúc trực tiếp với bề mặt của đĩa ma sát, nên nó không được mòn quá mức, bị gãy hoặc bị chai. Nếu trong một trường hợp bị quá mòn hay có hiện tượng sứt mẻ thì bạn nên thay thế bánh đà ngay lập tức.

5. Kiểm tra và thay thế ổ trục sơ cấp hay bạc đạn

Thông thường, một ổ bi (bạc đạn) nhỏ sẽ được đặt trên trục của bánh đà điều này sẽ hỗ trợ trục sơ cấp. Nếu nó xảy ra các hiện tượng như bị kẹt, hộp số sẽ bị hỏng và trục sơ cấp sẽ không quay. Thì lúc này điều bạn cần nên làm đó là thay thế bạc đạn hay ổ trục sơ cấp vì điều này nên cần thiết trong mỗi lần bảo dưỡng bộ ly hợp thủy lực.

6. So sánh bộ ly hợp thủy lực mới với cũ

Trước khi tìm mua và thay thế bộ ly hợp thủy lực thì bạn hãy cần mua bộ mới có kích thước bằng và trùng với bộ cũ tránh trường hợp không thay thế được vì quá to hoặc nhỏ. Trước khi lắp phải nên kiểm tra xem là đĩa ma sát của trục sơ cấp có dễ vào không, điều này giúp cho để tránh việc lắp đặt hộp số tốn nhiều công sức.

7. Thay thế bằng một bộ ly hợp thủy lực mới

Sau khi đã thay thế xong, lúc này bạn nên nâng hộp số lên và lắp lại vào vị trí cũ. Hãy nổ máy và lái thử chiếc xe để kiểm tra ly hợp.

Hướng dẫn thay thế bộ ly hợp thủy lực trên ô tô

Tổng kết

Bên trên là những gì cần thiết và chi tiết nhất về thông tin của bộ ly hợp thủy lực. Mong rằng qua bài viết này bạn có thể có cho mình một kiến thức chuyên sâu hơn về loại sản phẩm này và có thể thay thế lắp đặt một cách chính xác và dễ dàng nhất. Nếu còn gì thắc máy hay cần trao đổi về các vấn đề liên quan thì hãy đừng ngần ngại mà liên hệ đến với chúng tôi để được tư vấn 24/7 nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *